Mô tả chi tiết chương trình Thạc sĩ Tin học và kĩ thuật máy tính


  1. Tên chương trình đào tạo (tiếng Anh và tiếng Việt): Thạc sĩ Tin học và Kĩ thuật Máy tính
  2. Thời gian đào tạo: 1.5 năm
  3. Giới thiệu về chương trình đào tạo

a) Chương trình dành cho đối tượng đã tích lũy đủ 150 tín chỉ

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:                        45 tín chỉ

Trong đó:

    • Khối kiến thức chung: 3 tín chỉ
    • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 35 tín chỉ
    • Bắt buộc 20 tín chỉ
    • Tự chọn 15 tín chỉ
    • Khối kiến thức tốt nghiệp 7 tín chỉ với định hướng ứng dụng
    • Luận văn thạc sĩ: 7 tín chỉ

Dự kiến khoảng  90% số tín chỉ (25 học phần) giảng dạy bằng tiếng Anh, luận văn viết bằng tiếng Anh.

Chương trình được thiết kế theo chuẩn mực của hệ đào tạo thạc sĩ  quốc tế đồng thời có điều chỉnh và bổ sung các học phần bắt buộc ở bậc học thạc sĩ của Việt Nam. Theo đó, khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được công nhận tích lũy 45 tín chỉ tính trong điểm trung bình chung tích lũy và 01  học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 35 tín chỉ, trong đó có 8 học phần (20 tín chỉ) bắt buộc và 6/17 môn tự chọn (15/39 tín chỉ).

Chương trình học được thiết kế nhằm trang bị cho người học đầy đủ kiến thức và kĩ năng chuyên sâu và nâng cao để hoạt động về công nghệ trong môi trường quốc tế. Nội dung của các học phần xoay quanh ba trọng tâm: (1) Tin học (Informatics), ví dụ như các chủ đề liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI); (2) Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering), ví dụ như các chủ đề liên quan đến Internet vạn vật (IoT); (3) Các vấn đề giao thoa, ví dụ như Hệ thống thông tin doanh nghiệp, mạng máy tính.

Bên cạnh các kiến thức lí thuyết, các học phần trong chương trình chú trọng tới việc củng cố, nâng cao các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm cho học viên thông qua các bài tập thực hành và thảo luận, bài tập lớn về các vấn đề thực tiễn trong công nghệ. Trong chương trình học, sẽ có 2 chuyên đề về các vấn đề hiện đại trong ICT để tăng cường và cập nhật kiến thức chuyên sâu cho học viên. Các chuyên đề được phụ trách bởi các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế, đang đảm nhiệm hoặc đã trải qua các vị trí quản lí, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực công nghệ.

Chương trình được tổ chức tối thiểu trong 18 tháng từ lúc khai giảng đến khi bảo vệ luận văn. Việc triển khai luận văn tuân thủ theo quy trình tiến hành khoa học theo chuẩn quốc tế. Lịch trình làm luận văn của học viên được sự giám sát chặt chẽ của giảng viên hướng dẫn và cán bộ quản lí chương trình của Khoa Quốc tế. Học viên sẽ có 5 tháng hoàn toàn tập trung vào luận văn. Đây là thời gian được thiết kế dành cho việc đi thu thập dữ liệu, khảo sát đối tượng, tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu để học viên hoàn thiện luận văn của mình.

  • b) Chương trình dành cho đối tượng chưa tích lũy đủ 150 tín chỉ

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:                   60 tín chỉ

Trong đó:

  • Khối kiến thức chung: 3 tín chỉ
  • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 50 tín chỉ
  • Bắt buộc: 29 tín chỉ
  • Tự chọn: 21 tín chỉ
  • Khối kiến thức tốt nghiệp: 7 tín chỉ với định hướng ứng dụng
  • Luận văn thạc sĩ: 7 tín chỉ

Dự kiến khoảng  90% số tín chỉ (29 học phần) giảng dạy bằng tiếng Anh, luận văn viết bằng tiếng Anh.

Chương trình được thiết kế theo chuẩn mực của hệ đào tạo thạc sĩ  quốc tế đồng thời có điều chỉnh và bổ sung các học phần bắt buộc ở bậc học thạc sĩ của Việt Nam. Theo đó, khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được công nhận tích lũy 60 tín chỉ tính trong điểm trung bình chung tích lũy và 01  học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 50 tín chỉ, trong đó có 10 học phần (29 tín chỉ) bắt buộc và 8/16 môn tự chọn (21/42 tín chỉ).

Chương trình học được thiết kế nhằm trang bị cho người học đầy đủ kiến thức và kĩ năng chuyên sâu và nâng cao để hoạt động về công nghệ trong môi trường quốc tế. Nội dung của các học phần xoay quanh ba trọng tâm: (1) Tin học (Informatics), ví dụ như các chủ đề liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI); (2) Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering), ví dụ như các chủ đề liên quan đến Internet vạn vật (IoT); (3) Các vấn đề giao thoa, ví dụ như Hệ thống thông tin doanh nghiệp, mạng máy tính.

Bên cạnh các kiến thức lí thuyết, các học phần trong chương trình chú trọng tới việc củng cố, nâng cao các kĩ năng nghề nghiệp và kĩ năng mềm cho học viên thông qua các bài tập thực hành và thảo luận, bài tập lớn về các vấn đề thực tiễn trong công nghệ. Trong chương trình học, sẽ có 2 chuyên đề về các vấn đề hiện đại trong ICT để tăng cường và cập nhật kiến thức chuyên sâu cho học viên. Các chuyên đề được phụ trách bởi các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế, đang đảm nhiệm hoặc đã trải qua các vị trí quản lí, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực công nghệ.

Chương trình được tổ chức tối thiểu trong 18 tháng từ lúc khai giảng đến khi bảo vệ luận văn. Việc triển khai luận văn tuân thủ theo quy trình tiến hành khoa học theo chuẩn quốc tế. Lịch trình làm luận văn của học viên được sự giám sát chặt chẽ của giảng viên hướng dẫn và cán bộ quản lí chương trình của Khoa Quốc tế. Học viên sẽ có 5 tháng hoàn toàn tập trung vào luận văn. Đây là thời gian được thiết kế dành cho việc đi thu thập dữ liệu, khảo sát đối tượng, tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu để học viên hoàn thiện luận văn của mình.

3.2. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo (đối với định hướng nghiên cứu)

a) Chương trình dành cho đối tượng đã tích lũy đủ 150 tín chỉ

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:                        45 tín chỉ

Trong đó:

  • Khối kiến thức chung: 3 tín chỉ
  • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 32 tín chỉ
  • Bắt buộc 17 tín chỉ
  • Tự chọn 10 tín chỉ
  • Dự án nghiên cứu (được tự chọn chủ đề nghiên cứu): 5 tín chỉ
  • Khối kiến thức tốt nghiệp 10 tín chỉ
  • Luận văn thạc sĩ:            10 tín chỉ
  • Dự kiến khoảng 90% số tín chỉ (24/25 học phần) giảng dạy bằng tiếng Anh, luận văn viết bằng tiếng Anh.

Chương trình được thiết kế theo chuẩn mực của hệ đào tạo thạc sĩ  quốc tế đồng thời có điều chỉnh và bổ sung các học phần bắt buộc ở bậc học thạc sĩ của Việt Nam. Theo đó, khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được công nhận tích lũy 45 tín chỉ tính trong điểm trung bình chung tích lũy và 01 học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 27 tín chỉ, trong đó có 7 học phần (17 tín chỉ) bắt buộc và 5/17 học phần tự chọn (10/39 tín chỉ).

Chương trình học được thiết kế nhằm trang bị cho người học đầy đủ kiến thức và kĩ năng chuyên sâu và nâng cao để hoạt động nghiên cứu về lĩnh vực tin học và kĩ thuật máy tính  trong môi trường quốc tế. Nội dung của các học phần cũng xoay quanh ba trọng tâm: (1) Tin học (Informatics), ví dụ như các chủ đề liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI); (2) Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering), ví dụ như các chủ đề liên quan đến Internet vạn vật (IoT); (3) Các vấn đề giao thoa, ví dụ như Hệ thống thông tin doanh nghiệp, mạng máy tính.

Bên cạnh các kiến thức lí thuyết, các học phần trong chương trình chú trọng tới việc củng cố, nâng cao các kĩ năng nghiên cứu và kĩ năng mềm cho học viên thông qua các bài tập thực hành và thảo luận, bài tập nghiên cứu. Trong chương trình học, sẽ có 2 chuyên đề về các vấn đề hiện đại trong ICT và dự án nghiên cứu để tăng cường và cập nhật kiến thức chuyên sâu cho học viên. Các chuyên đề được phụ trách bởi các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế, đang đảm nhiệm hoặc đã trải qua các vị trí quản lí, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực công nghệ.

Chương trình được tổ chức tối thiểu trong 18 tháng từ lúc khai giảng đến khi bảo vệ luận văn. Việc triển khai luận văn tuân thủ theo quy trình tiến hành khoa học theo chuẩn quốc tế. Lịch trình làm luận văn của học viên được sự giám sát chặt chẽ của giảng viên hướng dẫn và cán bộ quản lí chương trình của Trường Quốc tế. Học viên sẽ có 5 tháng hoàn toàn tập trung vào luận văn. Đây là thời gian được thiết kế dành cho việc đi thu thập dữ liệu, khảo sát đối tượng, tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu để học viên hoàn thiện luận văn của mình.

b) Chương trình dành cho đối tượng chưa tích lũy đủ 150 tín chỉ

Tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo:                             60 tín chỉ

Trong đó:

  • Khối kiến thức chung: 3 tín chỉ
  • Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 47 tín chỉ
  • Bắt buộc 29 tín chỉ
  • Tự chọn 13 tín chỉ
  • Dự án nghiên cứu (được tự chọn chủ đề nghiên cứu): 5 tín chỉ
  • Khối kiến thức tốt nghiệp 10 tín chỉ
  • Luận văn thạc sĩ:            10 tín chỉ
  • Dự kiến khoảng 90% số tín chỉ (29/30 học phần) giảng dạy bằng tiếng Anh, luận văn viết bằng tiếng Anh.

Chương trình được thiết kế theo chuẩn mực của hệ đào tạo thạc sĩ  quốc tế đồng thời có điều chỉnh và bổ sung các học phần bắt buộc ở bậc học thạc sĩ của Việt Nam. Theo đó, khi kết thúc khóa học, học viên sẽ được công nhận tích lũy 60 tín chỉ tính trong điểm trung bình chung tích lũy và 01 học phần thuộc khối kiến thức chung, khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 47 tín chỉ, trong đó có 7 học phần (29 tín chỉ) bắt buộc và 5/16 học phần tự chọn (13/42 tín chỉ).

Chương trình học được thiết kế nhằm trang bị cho người học đầy đủ kiến thức và kĩ năng chuyên sâu và nâng cao để hoạt động nghiên cứu về lĩnh vực tin học và kĩ thuật máy tính  trong môi trường quốc tế. Nội dung của các học phần cũng  xoay quanh ba trọng tâm: (1) Tin học (Informatics), ví dụ như các chủ đề liên quan đến trí tuệ nhân tạo (AI); (2) Kỹ thuật máy tính (Computer Engineering), ví dụ như các chủ đề liên quan đến Internet vạn vật (IoT); (3) Các vấn đề giao thoa, ví dụ như Hệ thống thông tin doanh nghiệp, mạng máy tính.

Bên cạnh các kiến thức lí thuyết, các học phần trong chương trình chú trọng tới việc củng cố, nâng cao các kĩ năng nghiên cứu và kĩ năng mềm cho học viên thông qua các bài tập thực hành và thảo luận, bài tập nghiên cứu. Trong chương trình học, sẽ có 2 chuyên đề về các vấn đề hiện đại trong ICT và dự án nghiên cứu để tăng cường và cập nhật kiến thức chuyên sâu cho học viên. Các chuyên đề được phụ trách bởi các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế, đang đảm nhiệm hoặc đã trải qua các vị trí quản lí, chuyên gia tư vấn trong lĩnh vực công nghệ.

Chương trình được tổ chức tối thiểu trong 18 tháng từ lúc khai giảng đến khi bảo vệ luận văn. Việc triển khai luận văn tuân thủ theo quy trình tiến hành khoa học theo chuẩn quốc tế. Lịch trình làm luận văn của học viên được sự giám sát chặt chẽ của giảng viên hướng dẫn và cán bộ quản lí chương trình của Khoa Quốc tế. Học viên sẽ có 5 tháng hoàn toàn tập trung vào luận văn. Đây là thời gian được thiết kế dành cho việc đi thu thập dữ liệu, khảo sát đối tượng, tiến hành thử nghiệm, nghiên cứu để học viên hoàn thiện luận văn của mình.

      – Về phát triển các nhóm nghiên cứu mạnh gắn với chương trình đào tạo: Trường Quốc tế đã thành lập Câu Lạc Bộ Nhà khoa học trẻ và 10 nhóm nghiên cứu gắn với các chương trình đào tạo của Khoa nhằm thúc đẩy công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường. Trong lĩnh vực tin học và kỹ thuật máy tính có các nhóm: Nhóm nghiên cứu về Khoa học máy tính và thông tin do TS. Trần Thị Oanh làm trưởng nhóm cùng các thành viên có năng lực chuyên môn cao như GS. TSKH. Hồ Tú Bảo, PGS.TS. Nguyễn Hà Nam, v.v. ;Nhóm nghiên cứu về IoT, Hệ thống thông tin, các thuật toán và kỹ thuật tính toán do PGS. TS. Nguyễn Thanh Tùng làm trưởng nhóm; Nhóm nghiên cứu về Học máy, tính toán thông minh và ứng dụng do TS. Trần Đức Quỳnh làm trưởng nhóm; Nhóm nghiên cứu về Ứng dụng công nghệ thông tin vào kinh doanh, marketing, quản trị do TS. Bùi Mỹ Trinh làm trưởng nhóm. Thành viên nhóm nghiên cứu là các chuyên gia, học giả nước ngoài, giảng viên uy tín trong và ngoài nước;

  1. Khung chương trình

Khung chương trình Thạc sĩ Tin học và Kĩ thuật máy tính cho nhóm đối tượng tích lũy đủ 150 tín chỉ

Ghi chú: Tổng số tín chỉ của chương trình chưa bao gồm 04 tín chỉ của học phần tiếng Anh thuộc khối kiến thức chung. Học viên được miễn học phần tiếng Anh nếu đáp ứng đủ điều kiện. Học phần tiếng Anh thuộc khối kiến thức chung không tính vào điểm trung bình chung học kì và trung bình chung tích lũy.

3.2.2. Khung chương trình Thạc sĩ Tin học và Kĩ thuật máy tính cho nhóm đối tượng chưa đủ 150 tín chỉ

 

 

TTMã học phầnTên học phầnSố tín chỉSố giờ tín chỉHọc phầntiên quyếtNgôn ngữ giảng dạy
TổngLý thuyếtThực hànhTự học
A.Phần 1: Khối kiến thức chung (3 tín chỉ)
1PHI5001Triết học

Philosophy

34530156Tiếng Việt
2Tiếng Anh4603030Tiếng Anh
Ghi chú:Học viên được miễn học phần tiếng Anh nếu có chứng chỉ tiếng Anh tương đương bậc 4 theo khung trình độ ngoại ngữ  6 bậc của Việt Nam. Học phần  ngoại ngữ thuộc khối kiến thức chung không tính vào điểm trung bình chung học kì và điểm trung bình chung tích lũy.
B. Phần 2: Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành
B.1 Khối môn học bắt buộc (29 tín chỉ)
3INS5001Toán kỹ thuật

Maths for Engineering

4603030Tiếng Anh
4INS6025Cơ sở dữ liệu nâng cao3453015 

0

 

Tiếng Anh
Advanced Database Systems
5INS6026Thiết kế hệ thống nhúng34530150Tiếng Anh
Design Embedded Systems
6INS6027Học máy hiện đại và ứng dụng34530150Tiếng Anh
Modern Machine Learning and Applications
7INS6028Xử lý tín hiệu số nâng cao345301550Tiếng Anh
Advanced Digital Signal Processing
8INS7025Phân tích dữ liệu lớn34530150Tiếng Anh
Big Data Analytics
9INS6029Mạng máy tính nâng cao34530150Tiếng Anh
Advanced Computer Networks
10INS6030Các vấn đề ICT hiện đại2303000Tiếng Anh
Advanced Topics in ICT
11INS6031Thiết kế mạch điện tử số23020100Tiếng Anh
Electronic Circuits Design
12INS7030Cơ sở an toàn thông tin

Fundamental Security

34530150Tiếng Anh
B.2 Khối môn học tự chọn (Học viên chọn theo hướng ứng dụng hoặc nghiên cứu)
B.2.1 Định hướng ứng dụng (21/42 tín chỉ)

Định hướng nghiên cứu (13/42 tín chỉ)

13INS6019Điều khiển thiết bị ngoại vi từ máy tính

Control peripheral devices from computer

345  3015Tiếng Anh
14INS6020Phát triển ứng dụng điều khiển bằng máy tính

Develop Applications from Computer

345  3015Tiếng Anh
15INS6021Phát triển phần mềm

Software Development

3453015Tiếng Anh
16INS6022Lập trình cho phân tích dữ liệu

Programming for Data Analytics

3453015Tiếng Anh
17INS6023Khai phá dữ liệu

Data Mining

3453015Tiếng Anh
18INS6024Trí tuệ nhân tạo

Artificial Intelligence

3453015Tiếng Anh
19INS7026Hệ thống điện tử y sinh2303000Tiếng Anh
Biomedical Engineering Systems
20INS6032Lập trình gpu và tính toán song song23020100Tiếng Anh
Gpu Programming and Parallel Computing
21INS7027Blockchain và ứng dụng23018120Tiếng Anh
Block Chain and Application
22INS7028Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

Natural Language Processing

23015150Tiếng Anh
23INS7029Xử lý ảnh số

Digital Image Processing

23017130Tiếng Anh
24INS7031Phát triển hệ thống erp cho doanh nghiệp2302640Tiếng Anh
Developing Erp Systems for Enterprises
25INS7032Thiết kế và phát triển hệ thống IoT23017130Tiếng Anh
IoT Systems Design and Development
26INS7033Lập trình di động

Mobile Programming

23018120Tiếng Anh
27INS7034Phương pháp nghiên cứu

Research Methodology

23020100Tiếng Anh
28INS7035Mô hình và thuật toán tối ưu2302460Tiếng Anh
Optimization Models and Algorithms
29INS7036Thông tin lượng tử23020100Tiếng Anh
Quantum Information
30INS7037Seminar23020100Tiếng Anh
Seminar
B.2.2Định hướng nghiên cứu (5 tín chỉ)
31INS7038Dự án nghiên cứu57545300Tiếng Anh
Research Project
C.INS7202Phần 3: Luận văn/ Khóa luận tốt nghiệp theo định hướng ứng dụng 7 tín chỉ)

Graduation Thesis

32INS7203Phần 3: Luận văn/ Khóa luận tốt nghiệp theo định hướng nghiên cứu 10 tín chỉ)

Graduation Thesis

Tổng60

Ghi chú: Tổng số tín chỉ của chương trình chưa bao gồm 04 tín chỉ của học phần tiếng Anh thuộc khối kiến thức chung. Học viên được miễn học phần tiếng Anh nếu đáp ứng đủ điều kiện. Học phần tiếng Anh thuộc khối kiến thức chung không tính vào điểm trung bình chung học kì và trung bình chung tích lũy.

  1. Các chương trình tham khảo

Danh mục cơ sở đào tạo nước ngoài đang đào tạo ngành/chuyên ngành được tham khảo

TTTên nướcCơ sở đào tạoTên ngành /chuyên ngành đào tạoBậc đào tạoMục tiêu đào tạoDanh hiệu tốt nghiệpĐịa chỉ trang web
1.AustraliaUniversity of Technology Sydney (UTS)Công nghệ thôngtin (định hướng nghiên cứu)Sau đại họcĐào tạo thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính có kiến thức chuyên môn được nâng cao thông qua các hoạt động nghiên cứuThạc sĩhttps://www.uts.edu.au/future-students/find-a-course/master-science-research-computing-sciences
2.AustraliaUnversity of WollongongCông nghệ thông tinSau đại học– Đào tạo thạc sĩ Khoa học máy tính có khả năng ứng dụng kiến thức chuyên môn vào việc giải quyết các vấn đề thực tế với các chiến lược quản lí hiệu quả, có khả năng đánh giá chuyên sâu và xử lí thông tin trong thiết kế phần mềm máy tính để truyền tải kiến thức, ý tưởng tới các bên liên quan, phát triển chiến lược học tập độc lập để theo kịp các đổi mới trong công nghệ và khoa học máy tính, xu hướng và tiêu chuẩn ngànhThạc sĩhttps://coursefinder.uow.edu.au/information/index.html?course=master-computer-science

 

https://coursefinder.uow.edu.au/information/index.html?course=master-information-comms-technology-advanced

 

 

 

https://courses.uow.edu.au/courses/current/1609

 

 

3.Hoa KìSoutheast Missouri State UniveristyKhoa học máy tínhSau đại học– Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính đạt chất lượng, trình độ cao và kĩ năng kĩ thuật tốt trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và Khoa học máy tínhThạc sĩ kĩ thuậthttps://semo.edu/study/MS-computer-science.html
4.Hoa KìNova Southeastern UniversityKhoa học máy tínhSau đại họcĐào tạo thạc sĩ chuyên ngành Khoa học máy tính có khả năng truyền đạt các khái niệm, thiết kế và giải pháp khoa học máy tính hiệu quả và chuyên nghiệp, ứng dụng kiến thức điện toán vào việc đưa ra các giải pháp và thiết kế hiệu quả cho các vấn đề cụ thể, có khả năng xác định – phân tích – tổng hợp các tài liệu học thuật liên quan đến khoa học máy tính, sử dụng chuyên nghiệp các công cụ phát triển phần mềm, hệ thống phần mềm và nền tảng điện toán hiện đạiThạc sĩ khoa họchttps://computing.nova.edu/masters/cisc/index.html

 

 

https://computing.nova.edu/masters/msit/index.html

 

https://computing.nova.edu/masters/documents/ms-info-tech.pdf

5LB NgaMoscow Power Engineering Institute (MPEI)Khoa học máy tínhSau đại họcThạc sĩhttps://mpei.ru/lang/en/study-mpei/programs/Pages/computer-science-mag.aspx
6LB NgaMoscow Institute of Physics and TechnologyTin học và kỹ thuật máy tínhSau đại họcThạc sĩhttps://mipt.ru/english/edu/master/index.php?sphrase_id=494851
7LB NgaMoscow Technological InstituteTin học và kỹ thuật máy tínhSau đại họcThạc sĩhttps://english.mirea.ru/academics/institutes/institute-of-cybernetics/training-program/master-s-degree-programs/09-04-01-informatics-and-computer-engineering/

 

  1. Đội ngũ cán bộ tham gia giảng dạy

Tất cả các học phần đều có 2 giảng viên phụ trách có trình độ chuyên môn cao.

Tất cả các học phần giảng dạy bằng tiếng Anh đều có giảng viên giảng dạy có trình độ chuyên môn tốt và giảng dạy tốt bằng tiếng Anh, các giảng viên đều được đào tạo dài hạn tại nước ngoài hoặc các cơ sở đào tạo sử dụng tiếng Anh ở nước ngoài.

 

 

 

 

TT

Mã HPTên học phầnSố tín chỉCán bộ giảng dạy
Họ và tênChức danh KH, học vịChuyên ngành đào tạoĐơn vị công tácTrình độ tiếng Anh

 

1PHI 5001Triết học

Philosophy

4ĐH KHXH&NV – ĐHQGHN
2INS6025Cơ sở dữ liệu nâng cao

Advanced database systems

3Trần Thị OanhTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nhật Bản
Nguyễn Hà NamPGS.TSCNTTViện CNTT – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
3INS6026Thiết kế hệ thống nhúng

Design embedded systems

3Trần Xuân TúPGS.TSCNTTViện CNTT – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Pháp
Lê Duy TiếnThSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTốt nghiệp Đại học tại Hà Lan
4INS6027Học máy hiện đại và ứng dụng

Modern machine learning and applications

3Trần Đức QuỳnhTSToán TinTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán Tin tại Pháp
Hồ Tú BảoGS.TSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNGiáo sư CNTT tại Nhật Bản
5INS6028Xử lý tín hiệu số nâng cao

Advanced Digital Signal Processing

3Lê Trung ThànhPGS.TSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Australia
Phạm Việt HươngTSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Mỹ
6INS7025Phân tích dữ liệu lớn

Big data analytics

3Nguyễn Hà NamPGS.TSCNTTViện CNTT – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Lemai NguyenPGS.TSCNTTTrường Đại học Deakin, AustraliaTiến sỹ CNTT tại Australia
7INS6029Mạng máy tính nâng cao

Advanced computer networks

3Nguyễn Hoài SơnPGS.TSCNTTĐH Công Nghệ – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nhật Bản
Chử Đức HoàngTSĐiện tử viễn thôngBộ Khoa học công nghệ-VingroupĐủ trình độ giảng dạy bằng T.Anh
8INS6030Các vấn đề ICT hiện đại

Advanced topics in ICT

2Hồ Tú BảoGS.TSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNGiáo sư CNTT tại Nhật Bản
Vũ Việt VũTSCNTTViện CNTT-ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Pháp
9INS6031Thiết kế mạch điện tử số

Electronic Circuits Design

2Lê Trung ThànhPGS.TSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Australia
Phạm Việt HươngTSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Mỹ
10INS7026Hệ thống điện tử y sinh

Biomedical engineering systems

2Trần Anh VũTSĐTVTĐại học Bách Khoa – HNTiến sỹ ĐTVT tại Mỹ
Trần Đức TânPGS.TSĐTVTĐại học PhenikaaTiến sỹ ĐTVT tại Canada
11INS6032Lập trình gpu và tính toán song song

Gpu Programming and Parallel Computing

2Trương Công ĐoànTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Lê Đức HậuPGS.TSCNTTVIN-IFTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
12INS7027Blockchain và ứng dụng

Block chain and application

2Lê Hoàng SơnTSCNTTViện CNTT- ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Việt Nam
Nguyễn Thanh TùngPGS.TSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Australia
13INS7028Xử lý ngôn ngữ tự nhiên

Natural language processing

2Trần Thị OanhTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nhật Bản
Ngô Xuân BáchPGS.TSCNTTHọc viện công nghệ Bưu chính viễn thôngTiến sỹ CNTT tại Nhật
14INS7029Xử lý ảnh số

Digital image processing

2Trần Anh VũTSĐTVTĐại học Bách Khoa – HNTiến sỹ ĐTVT tại Mỹ
Trần Đức TânPGS.TSĐTVTĐại học PhenikaaTiến sỹ ĐTVT tại Canada
15INS7030Cơ sở an toàn thông tin

Information security

3Nguyễn Đại ThọTSCNTTĐHCN-ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Pháp
Vũ Việt VũTSCNTTViện CNTT-ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Pháp
16INS7031Phát triển hệ thống erp cho doanh nghiệp

Developing Erp Systems for Enterprises

2Trương Công ĐoànTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Nguyễn Hà NamPGS.TSCNTTViện CNTT – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
17INS7032Thiết kế và phát triển hệ thống IoT

IoT systems design and development

2Nguyễn Thanh TùngPGS.TSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Australia
Nguyễn Văn TánhThSTrường Quốc tế – ĐHQGHN
18INS7033Lập trình di động

Mobile programming

2Nguyễn Hoài SơnPGS.TSCNTTĐH Công Nghệ – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nhật Bản
Nguyễn Thanh TùngPGS.TSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Australia
19INS7034Phương pháp nghiên cứu

Research Methodology

2Nguyễn Hải ThanhPGSToán TinTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán Tin tại Ấn Độ
Lê Đức ThịnhTSToánTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán tại Mỹ
20INS7035Mô hình và thuật toán tối ưu

Optimization models and algorithms

2Trần Đức QuỳnhTSToán TinTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán Tin tại Pháp
Nguyễn Quang ThuậnTSToán TinTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán Tin tại Pháp
21INS7036Thông tin lượng tử

Quantum Information

2Lê Trung ThànhPGS.TSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Australia
Đỗ Ngọc DiệpGS.TSToánViện ToánGiáo sư Toán tại Mỹ
22INS7037Seminar

Seminar

2Hồ Tú BảoGSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNGiáo sư CNTT tại Nhật Bản
Rachel ChungPGSCNTTĐại học Pittsburg – MỹTiến sỹ CNTT tại Mỹ
23INS7038Dự án nghiên cứu

Research Project

5Hồ Tú BảoGSCNTTKhoa Quốc tế – ĐHQGHNGiáo sư CNTT tại Nhật Bản
Nguyễn Ngọc ThànhGS.TSCNTTTrường Công nghệ Wroclaw, Ba LanGiáo sư CNTT tại Ba Lan
24INS7034Phương pháp nghiên cứu

Research methodology

2Nguyễn Hải ThanhPGSToán TinTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán Tin tại Ấn Độ
Lê Đức ThịnhTSToánTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ Toán tại Mỹ
25INS7202Luận văn tốt nghiệp

Dissertation

10Các giảng viên & chuyên gia tham gia chương trình
Danh sách học phần bổ sung cho nhóm ngành gần
26INS6018Cơ sở an toàn thông tin

Fundamentals of Information Security

3Trương Công ĐoànTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Lê Quang MinhTSCNTTViện CNTT, ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nga
27INS6019Điều khiển thiết bị ngoại vi từ máy tính

Control Peripheral Devices  from Computer

3Trần Đức TânPGS.TSĐTVTĐại học PhenikaaTiến sỹ ĐTVT tại Canada
Chử Đức HoàngTSĐiện tử viễn thôngBộ Khoa học công nghệ-VingroupĐủ trình độ giảng dạy bằng T.Anh
28INS6020Phát triển ứng dụng điều khiển bằng máy tính

Develop Applications from Computer

3Chử Đức HoàngTSĐiện tử viễn thôngBộ Khoa học công nghệ-VingroupĐủ trình độ giảng dạy bằng T.Anh
Phạm Việt HươngTSĐTVTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ ĐTVT tại Mỹ
29INS6021Phát triển phần mềm

Software Development

3Trương Công ĐoànTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Nguyễn Hà NamPGS.TSCNTTViện CNTT – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
30INS6022Lập trình cho phân tích dữ liệu

Programming for Data Analytics

3Trương Công ĐoànTSCNTTTrường Quốc tế – ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Hàn Quốc
Lê Quang MinhTSCNTTViện CNTT, ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nga
31INS6023Khai phá dữ liệu

Data Mining

3Ngô Xuân BáchPGS.TSCNTTHọc viện công nghệ Bưu chính viễn thôngTiến sỹ CNTT tại Nhật
Rachel ChungPGSCNTTĐại học Pittsburg – MỹTiến sỹ CNTT tại Mỹ
32INS6024Trí tuệ nhân tạo

Artificial Intelligence

3Lê Quang MinhTSCNTTViện CNTT, ĐHQGHNTiến sỹ CNTT tại Nga
Ngô Xuân BáchPGS.TSCNTTHọc viện công nghệ Bưu chính viễn thôngTiến sỹ CNTT tại Nhật

 

 

  1. Giới thiệu về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo
  • Thiết bị, Phòng thí nghiệm

Phòng sản xuất thử nghiệm thiết bị đầu cuối thông minh và phát triển các ứng dụng AI

TTTên thiết bị chínhThông số kỹ thuật
1 Máy in kem hàn (stencil printer)In kem hàn chính xác cao. Bàn in tối thiểu 300x400mm;

Kích thước PCB tối đa 270x370mm, kích thước stencil chuẩn 370x470mm

2Máy dán chip (Chip mounter)Vùng dịch chuyển XY tối đa 390x450mm, PCB đáp ứng được tối đa 340x340mm; có tối thiểu 2 camera, có tối thiểu 2 đầu dán chip, độ chính xác vị trí 0.025mm; tốc độ dán tối đa 6.000 CPH; dán được các linh kiện 0402~5050, SOP, TQFP, QFN, vv…; có tích hợp sẵn hệ thống tạo chân không, các bộ cấp linh kiện dạng cuộn và máy tính công nghiệp bên trong máy.Nguồn cấp điện 220VAC .
3Máy hàn đối lưu (Reflow oven)Kích thước bo mạch tối đa hàn được 300x320mm; Công suất tối đa 1500W; Giao diện hiển thị tiếng Anh; Nguồn cấp 220VAC.
4Máy hàn, khò mạch điện tửCó tích hợp hai chức năng hàn thiếc và khò thiếc trong cùng một máy; công suất tiêu thụ tối đa 900W; nguồn cấp điện 220VAC.
5Trạm hàn chipset BGACông suất tối đa 4850W, nguồn cấp điện 220VAC; kích thước PCB tối đa 370x410mm, độ chính xác đặt 0.01mm; kích thước chip tối đa 80x80mm; có camera định vị chân pin, độ chính xác nhiệt độ 2°C.
6Thiết bị đo kiểm và nguồn DCMáy hiện sóng dải tần 200MHz, 04 kênh đo, màn hình cảm ứng đa điểm, nguồn cấp 220VAC.

Đồng hồ vạn năng chỉ thị số: độ chính xác tối thiểu 4-1/2, màn hiển thị LCD; nguồn cấp 220VAC

Bộ nguồn DC khả trình: nguồn cấp 220VAC; dải đầu ra 0-100V, 0-18A; độ phân giải hiển thị 100mV/ 10mA; hài và nhiễu ≤ 10mVrms; có bảo vệ quá áp, quá dòng.

7Tủ sấy đựng linh kiện và bo mạchDải độ ẩm điều khiển được 1%-40%, dung tích tủ 1.360L; công suất 32W; nguồn cấp 220VAC.
8Máy nạp chương trình cho chipNạp đa năng, hỗ trợ nạp được tối thiểu 113.000 mã chip; kết nối PC cổng USB; nguồn cấp 220VAC
9Các bộ jig kiểm tra mạchĐáp ứng yêu cầu kiểm tra mạch thực tế tương ứng của dự án
10Hạ tầng văn phòng, xưởng lắp rápDiện tích tối tiểu 50m²; có hệ thống chiếu sáng, điều hoà và điện nước đầy đủ; có tủ đồ, bàn làm việc và các thiết bị máy tính cá nhân; có kho để hàng riêng biệt.
12Cảm biến gia tốc gócThiết bị để đo gia tốc và góc quay và phương Bắc-Nam; có thêm màn hình và điều khiển để dễ dàng lắp đặt trong thiết kế xe tự hành
13Mô hình xe tự hànhPhần cứng của mô hình bao gồm khung xe, động cơ, bánh lái, camera, cảm biến tiệm cận, bộ nguồn, quạt tản nhiệt, bộ phận thu phát wifi và 1 bảng mạch điều khiển chiếc xe.
14

Nvidia DGX workstation

 

Sử dụng để chạy các thuật toán xử lý dữ liệu lớn, có hiệu quả cao trong các bài toán xử lý ảnh, xử lý ngôn ngữ xây dựng các hệ thống AI

DGX workstation (GPU: 4x V100 ;CPU: 2x Intel Xeon E5-2698 v4; RAM: 256GB)

Thiết bị bổ sung
15Thiết bị phân tích an toàn điện (ES601Plus Automated Electrical Safety Analyzer hoặc tương đương) để kiểm tra độ cách điện đảm bảo yêu cầu an toàn thiết bị đầu cuối– Số kênh đo : 3U / 4I

– Số ngõ vào: 4V / 3I

– IEC 61000-4-30: Báo cáo EN50160

– Điện áp (TRMS AC+DC) : 2 V đến 1000 V

+ Hệ số điện áp: lên đến 500 kV

– Dòng điện (TRMS AC+DC):

+ Kẹp đo MN: MN93 : 500 MA đến 200 AAC ; MN93A : 0,005 AAC đến 100 AAC (Mua thêm)

+ Kẹp đo C193: 1 A đến 1 000 AAC (Mua thêm)

+ Kẹp đo AmpFlex®hoặc MA: 100 mA to 10 000 AAC (Mua thêm)

+ Kẹp đo PAC93: 100 MA đến 10 000 AAC (Mua thêm)

+ Kẹp đo E3N: 50 MA đến 100 AAC/DC (Mua thêm)

– Cảnh báo: 4,000 của 10 kiểu khác nhau

– Giá trị đỉnh: có

– Trình bày dạng vec tơ: tự động

– Màn hình: Màn hình LCD màu 1/4 VGA, độ phân giải 320×240, đường chéo 148 mm

– Chụp màn hình & đồ thị: 12

– An toàn điện: IEC 61010 1 000 V CAT III / 600 V CAT IV

– Cấp bảo vệ : IP53 / IK08

– Thời gian dùng pin: lên đến 13 h

– Giao tiếp dữ liệu: USB

– Nguồn hoạt động: Pin sạc NiMH 9.6V hoặc nguồn gắn ngoài

– Báo cáo theo EN50160: có, với phần mềm DataView®

16Dây chuyền hàn và lắp ráp linh kiệnDiện tích tối tiểu 40m²;
17Dây chuyền thử nghiệm và kiểm tra chất lượngDiện tích tối tiểu 40m²;
Các thiết bị hỗ trợ ứng dụng trí tuệ nhân tạo vào sản xuất sản phẩm đầu cuối thông minh
18Thiêt bị phần cứng gồm : 40 bộ KIT phát triển sản phẩm AIJetson Nano Developer Kit :

GPU : 128-core Maxwell

CPU : Quad-core ARM A57 @ 1.43 GHz

Memory : 4 GB 64-bit LPDDR4 25.6 GB/s

Storage : Thẻ nhớ microSD 64 GB

Bộ nguồn + Fan làm mát hệ thống

19Máy tính để bàn, máy tính xách tay40 bộ máy tính để bàn và 10 bộ máy tính xách tay. Diện tích tối tiểu 50m²;
20Các thiết bị handheld(smartphone, ipad, camera, máy ảnh…) sử dụng các hệ điều hành khác nhau như Android, IOS, … để test hiệu quả của hệ thống
21Công cụ xử lý phân loại văn bảnTiền xử lý, phân lớp văn bản vào một số lớp định nghĩa sẵn
22Công cụ xử lý bài toán gắn nhãn chuỗiTiền xử lý, nhận diện các thông tin chuỗi trong văn bản
23Công cụ xử lý và phân tích hình ảnhXử lý, phân tích, nhận diện hình ảnh thu được từ ảnh, video, cameras và các sensors
24Công cụ xử lý phân loại, gán nhãn hình ảnhTiền xử lý và gán nhãn hình ảnh đầu vào với các lớp được định nghĩa sẵn
25Công cụ xử lý hội thoại, hiểu ngôn ngữ và sinh ngôn ngữKiểm soát luồng hội thoại, hướng tới hiểu ngôn ngữ con người và giao tiếp linh hoạt với con người theo ngữ cảnh cho trước
26Phần mềm phát triển sản phẩm AIIDE và các thư viện hỗ trợ cho việc lập trình trí tuệ nhân tạo

– Cơ sở học liệu

Hiện Trường Quốc tế đang sở hữu một cơ sở học liệu khá phong phú. Các nguồn tài liệu cần thiết dành cho học tập và nghiên cứu khoa học bao gồm: giáo trình, sách giáo khoa, sách tham khảo, tài liệu tra cứu bằng tiếng Anh và tiếng Việt, v.v. đã được trang bị tương đối đầy đủ nhằm đáp ứng và phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong Trường.

Thư viện Trường Quốc tế hiện có 12.136 bản sách thuộc các lĩnh vực kinh tế, quản trị, khoa học kỹ thuật, công nghệ, văn học v.v. bằng tiếng Việt, Anh, Nga, Pháp, Trung Quốc, và các loại hình tài liệu khác như luận văn, báo, tạp chí và tài nguyên số (trên 60% bằng tiếng Anh). Đây là nguồn học liệu rất có giá trị để giúp cho các khoa học có thể tham khảo, cập nhật được những công nghệ mới, kiến thức mới để áp dụng trong các nghiên cứu khoa học, những bài giảng trên lớp cho sinh viên. Hệ thống tra cứu tích hợp (OPAC) của Thư viện Trường Quốc tế cho phép bạn đọc khai thác khoảng 128.000 tên sách (750.000 bản), 2.145 tạp chí, 2.000 luận văn thạc sĩ/tiến sĩ, 600 báo cáo dự án nghiên cứu cấp ĐHQGHN, cấp Bộ và  cấp nhà nước, các cơ sở dữ liệu trực tuyến như Proquest Central, EBSCO, Springerlink, ACM, IEEE, E-journal v.v. thuộc Trung tâm Thông tin Thư viện, ĐHQGHN.

Bên cạnh đó, Trường luôn tranh thủ sự hỗ trợ về giáo trình, tài liệu tham khảo, cơ sở học liệu điện tử của các trường đối tác nước ngoài. Sinh viên theo học các chương trình đào tạo liên kết quốc tế tại Trường Quốc tế được khai thác nguồn sách điện tử và cơ sở dữ liệu học thuật của thư viện các trường đối tác như ĐH East London, ĐH Keuka, ĐH Nantes, ĐH HELP, ĐH KH & CN Lunghwa, v.v. Đây chính là cơ sở giúp giảng viên, sinh viên Khoa Quốc tế tiếp cận các tri thức hiện đại, tiến bộ của thế giới một cách nhanh nhất.

Ngoài ra, Trường Quốc tế chủ trương và đã triển khai việc đặt mua sách, giáo trình của các nhà xuất bản quốc tế uy tín. Trường đã và đang hướng đến việc sở hữu những bộ tài liệu giảng dạy hoàn chỉnh với Powerpoint slides, ngân hàng câu hỏi, tài liệu hướng dẫn soạn bài giảng, tài liệu tham khảo v.v.